Skip to main content

Thời gian tia cực tím mạnh nhất vào lúc nào?

  • 08:15 SA 29/07/2017
  • 12150 lượt xem
  • 0 bình luận
Lượng bức xạ tia cực tím (UV) tác động đến bề mặt trái đất phụ thuộc vào yếu tố vị trí địa lý, ngày, mùa trong năm. Vậy thời gian tia cực tím mạnh nhất vào lúc nào? Cách phòng chống tia UV sao cho hiệu quả nhất?

thời gian tia cực tím mạnh nhất

Tia UV thường mạnh nhất vào khoảng thời gian giữa trưa và yếu hơn vào buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. Vào mùa hè, khoảng 20 – 30% tổng lượng bức xạ UV xuất hiện vào khoảng thoi gian tia cuc tim manh nhat từ 11:00 đến 14:00. Có 75% lượng tia cực tím trong khoảng từ thời gian 9:00 đến 15:00. Cường độ tia UV tiếp cận xuống bề mặt trái đất ở vùng khí hậu ôn đới thấp hơn so với khu vực gần xích đạo.
 
 
Biểu đồ thời gian tia cực tím hoạt động mạnh nhất
Biểu đồ thời gian tia cực tím hoạt động mạnh nhất
Tuy nhiên, do các lớp ozone bảo vệ trái đất đang mỏng dần và bị thủng nhiều nơi, bức xạ tia cực tím có khả năng chiếu xuống trái đất nhiều hơn, kéo theo thời gian “hứng chịu” tác hại của tia UV trong ngày cũng dài hơn. Vì vậy, ánh sáng mặt trời vào buổi sáng trước 10h hoặc sau 14h vẫn chứa nhiều tia UVB và UVA gây hại cho cơ thể.

Nếu chọn thời gian tắm nắng để tổng hợp vitamin D, tốt nhất bạn nên tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng trước 8h sáng. Điều này sẽ giúp bạn giảm nguy cơ mắc Ung thư da, cháy nắng và sạm da. Ngoài thời gian tia cực tím mạnh nhất vào lúc giữa trưa, cường độ mạnh hay yếu của tia cực tím cũng phụ thuộc vào một số yếu tố sau:
  • Vị trí địa lý: Khu vực nằm xa đường xích đạo có cường độ UV yếu hơn khu vực xích đạo.
  • Độ cao: Tính từ mặt đất, cường độ tia cực tím sẽ mạnh lên 4% khi tăng độ cao lên 300 mét.
  • Bề mặt phản xạ tia cực tím: Tuyết phản xạ 85% tia cực tím lên da, nước phản xạ 5 – 10%. Việc phản xạ tia cực tím có thể gây hại cho da nhiều hơn việc tiếp xúc trực tiếp.
  • Mây: Lượng bức xạ UV đến trái đất chịu ảnh hưởng của độ dày, mật độ và hình dạng các đám mây.
  • Ô nhiễm không khí: Khói bụi, ô nhiễm không khí ở các vùng đô thị cũng làm thay đổi cường độ bức xạ UVB chiếu xuống bề mặt khu vực đó.

Tia cực tím hoạt động quanh năm

Tia cực tím hoạt động quanh năm theo chu kỳ mọc và lặn của mặt trời. Do đó, quan niệm không cần chống nắng, chống tia cực tím vào mùa đông, mùa xuân là hoàn toàn sai lầm. Yếu tố mùa trong năm chỉ tác động đến cường độ tia cực tím, mà không ảnh hưởng đến sự xuất hiện và hoạt động của chúng.

Mùa xuân là thời điểm chuẩn bị chuyển giao sang mùa hè. Mùa thu kết thúc mùa hè và chuyển sang mùa đông. Ánh nắng mặt trời có thể hoạt động yếu hơn vào mùa đông, mùa thu và mùa xuân. Lượng UVB bị ảnh hưởng bởi yếu tố mùa trong năm, tuy nhiên UVA vẫn hoạt động và gây hại cho con người.
 
Tia cực tím có thể phản xạ lên bề mặt cát
Tia cực tím có thể phản xạ lên bề mặt cát
Chưa kể, mùa xuân tầng khí quyển thường mỏng và trong hơn, khả năng ngăn chặn tia UV cũng kém hơn so với các mùa khác. Trong khi mùa đông ở một số quốc gia có tuyết và nước đóng băng sẽ phản xạ tia UV mạnh hơn, gây nguy hại hơn mỗi khi ra ngoài vào ban ngày.

Thoi gian tia cuc tim manh nhat kéo dài vào mùa hè. UVB thâm nhập sâu vào các mô da, chúng tác động đến lớp biểu bì (lớp ngoài cùng) của da và gây bỏng nắng, ung thư da. Bức xạ UVA có bước sóng dài hơn, chúng tác động vào lớp bên trong của da, gây tổn thương các tế bào da, ung thư và lão hóa da.

Làm thế nào để bảo vệ da trong thời gian tia UV hoạt động?

Vào mùa hè, ban ngày thường dài hơn ban đêm. Ánh nắng mặt trời luôn xuất hiện sớm và kết thúc muộn. Do đó, vào thời điểm đi làm và tan tầm, bạn đều tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Mỗi tuần, bạn có thể tiếp xúc tối đa 15 phút với ánh nắng mặt trời trước 8h sáng để tổng hợp vitamin D cho cơ thể. Tuy nhiên, trong công việc và sinh hoạt hàng ngày, thời gian tiếp xúc với tia cực tím sẽ nhiều hơn 15 phút. Vì vậy, chúng ta cần sử dụng một biện pháp bảo vệ da hiệu quả nhất.

Kem chống nắng có thể bảo vệ da trước tác hại của tia UV, nhưng chúng ngăn chặn hoàn toàn hoạt động tổng hợp vitamin D tự nhiên cho cơ thể. Chưa kể, kem chống nắng còn gây cảm giác khó chịu khi sử dụng, dễ bị mồ hôi và nước cuốn trôi làm mất tác dụng. Một biện pháp chống nắng khác cũng được nhiều người sử dụng, đó là trang phục chống nắng. Thế nhưng biện pháp này không hiệu quả vì UVA vẫn có thể xuyên qua các lớp vải và tác động trực tiếp đến làn da.
Hiện nay, các nhà khoa học đã tìm ra biện pháp chống nắng, chống tia cực tím mới, hiệu quả, tiện lợi và không gây thiếu vitamin D cho cơ thể. Đó là bổ sung chiết xuất dương xỉ (Polypodium Leucotomos), hỗn hợp chiết xuất thảo dược chống oxy hóa, vitamin và khoáng chất bào chế trong Viên uống chống nắng toàn thân.

Những thành phần tự nhiên trong viên uống chống nắng bổ sung giúp bảo vệ da trước thoi gian tia cuc tim manh nhat, trung hòa gốc tự do, hạn chế khả năng gây tổn thương da, ung thư da, bỏng nắng và lão hóa da. Đồng thời, viên uống chống nắng còn giúp nuôi dưỡng làn da khỏe mạnh, mịn màng từ sâu bên trong.
Mọi thắc mắc vui lòng gọi tới tổng đài 1900.5454.39 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư: khoedep@bacsituvan.vn để được các chuyên gia tư vấn miễn phí về cách chống nắng hiệu quả cho da.
Nguồn tin: suckhoedoisong.vn